Hình 1. |
2. Code chương trình.
int potPin = 0;
int transistorPin = 9;
int potValue = 0;
void setup() {
pinMode(transistorPin, OUTPUT);}
void loop() {
potValue = analogRead(potPin) / 4;
analogWrite(transistorPin, potValue);
}
3. Giải thích chương trình.int potPin = 0;
int transistorPin = 9;
int potValue = 0;
void setup() {
pinMode(transistorPin, OUTPUT);}
void loop() {
potValue = analogRead(potPin) / 4;
analogWrite(transistorPin, potValue);
}
Như trong sơ đồ mạch ta thấy biến trở được nối với chân A0, transistor được nối với
chân số 9 thông qua điện trở 1k. Như vậy ta khai báo 2 biến chứa vị trí chân cho biến trở và transistor.
int potPin = 0;
int transistorPin = 9;
Biến integer potValue chứa giá trị đọc được từ chân A0.
int potValue = 0
Một câu hỏi đặt ra ở đây là nếu chúng ta không kết nối transistor điều khiển động cơ
vào chân số 9 mà thay vào đó là chân số 1 hoặc 2 để điều khiển tốc độ động cơ thì có được không ?.
Câu trả lời là Không. Vậy tại sao Không ?
Tôi sẽ trả lời câu hỏi này sau. Nhưng trước hết tôi nói về PWM. PWM (pulse width
modulation) là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuổi xung dẫn đến sự thay đổi điện áp ra. Để tạo ra được PWM trên Arduino thì chúng ta sử dụng lệnh analogWrite(Pin, Value);
Trong đó:
Pin: là vị trí chân, đối với Arduino Uno thì chỉ có các chân 3, 5, 6, 9, 10 & 11 mới
có chức năng tạo PWM. Vậy chúng ta có thể trả lời được câu hỏi bên trên, các chân digital còn lại của có thể đọc hoặc xuất 2 giá trị là 0 và 1 mà thôi. Value: Giá trị nằm trong khoảng 0 đến 255. Để hiểu rõ hơn về PWM tôi sẽ minh hoạ qua ví dụ sau.
Nếu tôi sử dụng lệnh analogWrite(transistorPin, 127); thì dạng xung ở chân 9 (
transistorPin = 9) sẽ như hình dưới và giá trị trung bình ngõ ra sẽ là 2,5V (50% ).
Pin: là vị trí chân, đối với Arduino Uno thì chỉ có các chân 3, 5, 6, 9, 10 & 11 mới
có chức năng tạo PWM. Vậy chúng ta có thể trả lời được câu hỏi bên trên, các chân digital còn lại của có thể đọc hoặc xuất 2 giá trị là 0 và 1 mà thôi. Value: Giá trị nằm trong khoảng 0 đến 255. Để hiểu rõ hơn về PWM tôi sẽ minh hoạ qua ví dụ sau.
Nếu tôi sử dụng lệnh analogWrite(transistorPin, 127); thì dạng xung ở chân 9 (
transistorPin = 9) sẽ như hình dưới và giá trị trung bình ngõ ra sẽ là 2,5V (50% ).
Hình 2. PWM 50% |
Nếu Value = 64 (hay 25%) thì dạng xung như sau:
Hình 3. PWM 25% |
Hình 3. PWM 90% |
ra. Ta cũng thấy rằng điện áp trên motor cũng thay đổi tuyến tính theo sự thay đổi điện áp ngõ ra trên chân 9. Tức là nếu điện áp trung bình trên chân 9 là 2,5 volt (50% ) thì điện áp trên hai đầu motor là 6 volt ( nguồn motor là 12 volt ). Quay lại chương trình ta cần quan tâm tới một câu lệnh đó là:
potValue = analogRead(potPin) / 4;
Chúng ta cần phải chia giá trị đọc được cho 4 vì giá trị analog sẽ nằm trong khoảng
0 (0 volt ) đến 1023 (5 volt ), nhưng giá trị cần xuất ra ngoài chân 9 lại nằm trong khoảng 0 đến 255 đó chính là lý do tại sao có chia 4 ở đây. Và câu lệnh cuối cùng là tạo PWM trên chân 9 để điều khiển tốc đố động cơ.
analogWrite(transistorPin, potValue);
Nếu như đã điều kiển được tốc độ động cơ bằng PWM rồi thì việc điều khiển độ sáng
của Led hay đèn đối với các bạn bay giờ là chuyện quá đơn giản. Các bạn chỉ cần nối chân số 9 với một Led có điện trở hạn dòng là 220 ohm và code chương trình hoàn toàn giống như điều khiển động cơ. Lưu ý là khi mô phỏng các bạn sẽ không thấy được led thay đổi độ sáng mà chỉ thấy nhấp nháy nguyên nhân là do phần mềm proteus không đáp ứng kịp sự thay đổi của các xung PWM. Nhưng khi làm thực tế các bạn sẽ thấy được sự thay đổi độ sáng của Led rõ rệt.
0 (0 volt ) đến 1023 (5 volt ), nhưng giá trị cần xuất ra ngoài chân 9 lại nằm trong khoảng 0 đến 255 đó chính là lý do tại sao có chia 4 ở đây. Và câu lệnh cuối cùng là tạo PWM trên chân 9 để điều khiển tốc đố động cơ.
analogWrite(transistorPin, potValue);
Nếu như đã điều kiển được tốc độ động cơ bằng PWM rồi thì việc điều khiển độ sáng
của Led hay đèn đối với các bạn bay giờ là chuyện quá đơn giản. Các bạn chỉ cần nối chân số 9 với một Led có điện trở hạn dòng là 220 ohm và code chương trình hoàn toàn giống như điều khiển động cơ. Lưu ý là khi mô phỏng các bạn sẽ không thấy được led thay đổi độ sáng mà chỉ thấy nhấp nháy nguyên nhân là do phần mềm proteus không đáp ứng kịp sự thay đổi của các xung PWM. Nhưng khi làm thực tế các bạn sẽ thấy được sự thay đổi độ sáng của Led rõ rệt.
No comments:
Post a Comment