Chào các bạn trong bài đăng này mình sẽ hướng dẫn các bạn về Counter của Timer 1 của Vi Điều Khiển PIC16F877A dử dụng trình biên dịch Mplab IDE và XC8 để viết và biện dịch code.
1. Hoạt động của Timer1 ở chế độ Counter đồng bộ
Khi bit TMR1CS bằng 1 thì T1 hoạt động ở chế độ Counter:
đồng bộ, nếu CPU ở chế độ ngủ thì Timer1 sẽ không đếm vì mạch đồng bộ ngừng hoạt động.
2. Hoạt động của Timer1 ở chế độ Counter bất đồng bộ
- Nếu bit T1SYNC bằng 1 thì xung ngõ vào từ bên ngoài không được đồng bộ. Bộ đếm tiếp tục
tăng bất đồng bộ với xung bên trong. Bộ đếm vẫn đếm khi CPU ở trong chế độ ngủ và khi tràn sẽ phát sinh ngắt và đánh thức CPU. Ngắt T1 có thể ngăn được.
- Để sử dụng chế độ Counter của Timer 1 chúng ta chỉ cần cấu hình các thanh ghi và bit dưới đây là chúng ta có thể sử dụng chế độ Counter của Timer 1 và các thanh ghi và bit cần cấu hình như sau :
T1CONbits.TMR1CS = 1 : Chọn nguồn xung clock từ bên ngoài ở chân RC0/T1OSO/T1CKI (cạnh lên).
T1CONbits.T1SYNC = 0 : Đồng bộ ngõ vào clock ở từ bên ngoài.
T1CONbits.TMR1ON = 1: Cho phép Timer1 đếm.
- Ngoài việc cấu hình các thanh ghi và bit ở trên chúng ta cần quan tâm tới 1 việc quan trọng nữa là cấp nguồn Clock và chân RC0 thì khi có cạnh lên hoặc cạnh xuống thì chế độ Counter sẽ bắt đầu đếm.
- Đây là ảnh mô phỏng protues.
1. Hoạt động của Timer1 ở chế độ Counter đồng bộ
Khi bit TMR1CS bằng 1 thì T1 hoạt động ở chế độ Counter:
- Nếu bit T1OSCEN bằng 1 thì đếm xung từ mạch dao động của T1.
- Nếu bit T1OSCEN bằng 1 thì đếm xung cạnh lên đưa đến ngõ vào RC0/T1OSO/T1CKI.
đồng bộ, nếu CPU ở chế độ ngủ thì Timer1 sẽ không đếm vì mạch đồng bộ ngừng hoạt động.
2. Hoạt động của Timer1 ở chế độ Counter bất đồng bộ
- Nếu bit T1SYNC bằng 1 thì xung ngõ vào từ bên ngoài không được đồng bộ. Bộ đếm tiếp tục
tăng bất đồng bộ với xung bên trong. Bộ đếm vẫn đếm khi CPU ở trong chế độ ngủ và khi tràn sẽ phát sinh ngắt và đánh thức CPU. Ngắt T1 có thể ngăn được.
- Để sử dụng chế độ Counter của Timer 1 chúng ta chỉ cần cấu hình các thanh ghi và bit dưới đây là chúng ta có thể sử dụng chế độ Counter của Timer 1 và các thanh ghi và bit cần cấu hình như sau :
T1CONbits.TMR1CS = 1;
T1CONbits.T1SYNC = 0;
T1CONbits.TMR1ON = 1;
Giải thích về 3 thanh ghi và bit ở trên như sau :T1CONbits.T1SYNC = 0;
T1CONbits.TMR1ON = 1;
T1CONbits.TMR1CS = 1 : Chọn nguồn xung clock từ bên ngoài ở chân RC0/T1OSO/T1CKI (cạnh lên).
T1CONbits.T1SYNC = 0 : Đồng bộ ngõ vào clock ở từ bên ngoài.
T1CONbits.TMR1ON = 1: Cho phép Timer1 đếm.
- Ngoài việc cấu hình các thanh ghi và bit ở trên chúng ta cần quan tâm tới 1 việc quan trọng nữa là cấp nguồn Clock và chân RC0 thì khi có cạnh lên hoặc cạnh xuống thì chế độ Counter sẽ bắt đầu đếm.
- Đây là ảnh mô phỏng protues.
- Đây là code chương trình.
#include <stdio.h>
#include <stdlib.h>
#define _XTAL_FREQ 8000000
#include <xc.h>
// CONFIG
#pragma config FOSC = HS // Oscillator Selection bits (HS oscillator)
#pragma config WDTE = OFF // Watchdog Timer Enable bit (WDT disabled)
#pragma config PWRTE = OFF // Power-up Timer Enable bit (PWRT disabled)
#pragma config BOREN = OFF // Brown-out Reset Enable bit (BOR disabled)
#pragma config LVP = OFF // Low-Voltage (Single-Supply) In-Circuit Serial Programming Enable bit (RB3 is digital I/O, HV on MCLR must be used for programming)
#pragma config CPD = OFF // Data EEPROM Memory Code Protection bit (Data EEPROM code protection off)
#pragma config WRT = OFF // Flash Program Memory Write Enable bits (Write protection off; all program memory may be written to by EECON control)
#pragma config CP = OFF // Flash Program Memory Code Protection bit (Code protection off)
unsigned int dem = 0,nghin,tram,chuc,donvi;
const unsigned char maled[] = {0x3F, 0x06, 0x5B, 0x4F, 0x66, 0x6D, 0x7D, 0x07, 0x7F, 0x6F};
void display(void);
void main(void)
{
T1CONbits.TMR1CS = 1;
T1CONbits.T1SYNC = 0;
T1CONbits.TMR1ON = 1;
TRISB = 0;
PORTB = 0;
TRISDbits.TRISD0 = 0;
TRISDbits.TRISD1 = 0;
TRISDbits.TRISD2 = 0;
TRISDbits.TRISD3 = 0;
PORTD = 0;
while (1)
{
display();
dem=TMR1;
if(dem>=1500)
{
TMR1=0;
dem=0;
}
}
}
void display (void)
{
nghin = dem/1000;
tram = (dem - nghin*1000)/100;
chuc = (dem - nghin*1000 - tram*100)/10;
donvi = dem - nghin*1000 - tram*100 - chuc*10;
PORTB = maled[nghin];
RD0=0;
__delay_ms(5);
RD0=1;
PORTB = maled[tram];
RD1=0;
__delay_ms(5);
RD1=1;
PORTB = maled[chuc];
RD2=0;
__delay_ms(5);
RD2=1;
PORTB = maled[donvi];
RD3=0;
__delay_ms(5);
RD3=1;
}
#include <stdlib.h>
#define _XTAL_FREQ 8000000
#include <xc.h>
// CONFIG
#pragma config FOSC = HS // Oscillator Selection bits (HS oscillator)
#pragma config WDTE = OFF // Watchdog Timer Enable bit (WDT disabled)
#pragma config PWRTE = OFF // Power-up Timer Enable bit (PWRT disabled)
#pragma config BOREN = OFF // Brown-out Reset Enable bit (BOR disabled)
#pragma config LVP = OFF // Low-Voltage (Single-Supply) In-Circuit Serial Programming Enable bit (RB3 is digital I/O, HV on MCLR must be used for programming)
#pragma config CPD = OFF // Data EEPROM Memory Code Protection bit (Data EEPROM code protection off)
#pragma config WRT = OFF // Flash Program Memory Write Enable bits (Write protection off; all program memory may be written to by EECON control)
#pragma config CP = OFF // Flash Program Memory Code Protection bit (Code protection off)
unsigned int dem = 0,nghin,tram,chuc,donvi;
const unsigned char maled[] = {0x3F, 0x06, 0x5B, 0x4F, 0x66, 0x6D, 0x7D, 0x07, 0x7F, 0x6F};
void display(void);
void main(void)
{
T1CONbits.TMR1CS = 1;
T1CONbits.T1SYNC = 0;
T1CONbits.TMR1ON = 1;
TRISB = 0;
PORTB = 0;
TRISDbits.TRISD0 = 0;
TRISDbits.TRISD1 = 0;
TRISDbits.TRISD2 = 0;
TRISDbits.TRISD3 = 0;
PORTD = 0;
while (1)
{
display();
dem=TMR1;
if(dem>=1500)
{
TMR1=0;
dem=0;
}
}
}
void display (void)
{
nghin = dem/1000;
tram = (dem - nghin*1000)/100;
chuc = (dem - nghin*1000 - tram*100)/10;
donvi = dem - nghin*1000 - tram*100 - chuc*10;
PORTB = maled[nghin];
RD0=0;
__delay_ms(5);
RD0=1;
PORTB = maled[tram];
RD1=0;
__delay_ms(5);
RD1=1;
PORTB = maled[chuc];
RD2=0;
__delay_ms(5);
RD2=1;
PORTB = maled[donvi];
RD3=0;
__delay_ms(5);
RD3=1;
}
No comments:
Post a Comment